Việc cho trẻ ăn dặm để bổ sung những dưỡng chất thiếu hụt có vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên việc lựa chọn thời điểm ăn dặm sao cho phù hợp cũng là yếu tố quyết định. Một số tác hại khi trẻ ăn dặm quá sớm các bậc phụ huynh nên tham khảo.
Theo như ý kiến của Phó giáo sư – tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia đã chia sẻ ở giai đoạn sơ sinh, hệ tiêu hóa của trẻ chưa phát triển hoàn thiện, nên chưa có đủ men và dịch tiêu hóa để hấp thu thức ăn nhất là tinh bột. Bởi vậy, nếu ăn dặm sớm trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa với biểu hiện đầy bụng, đi ngoài hoặc đầy bụng, ợ chua…
Tác hại khi trẻ ăn dặm quá sớm
Đặc biệt, nếu bé ăn dặm sớm cũng tăng nguy cơ mắc bệnh vì thiếu các yếu tố miễn dịch có trong sữa mẹ.
Ăn bổ sung cũng là các bổ sung dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể và sự phát triển của trẻ nhỏ ngoài sữa mẹ. Theo khuyến nghị của WHO, thời điểm thích hợp cho trẻ ăn dặm là tròn 6 tháng tuổi.
Vì thế, các bậc cha mẹ không nên cho con ăn quá sớm, rất nhiều người thường quan niệm cho ăn bổ sung sớm trẻ sẽ cứng cáp hơn và không bị đói. Bởi thế, nhiều bé đã được cho ăn bổ sung từ tháng thứ 4, 5 thậm chí từ tháng tuổi thứ 3. Đây chính là lý do khiến trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa dẫn đến suy dinh dưỡng.
Ngược lại, nếu bạn cho trẻ ăn bổ sung muộn, sữa mẹ không đủ đáp ứng nhu cầu sẽ dẫn đến hiện tượng khó tăng cân, còi xương, suy dinh dưỡng…Bạn có thể cho 2 muỗng sữa đặc và một ít đá bào để tăng thêm khẩu vị. Ngoài ra các bạn có thể sử dụng sản phẩm: Tinh bột nghệ curma gold, san pham kidsmune và nuoc noni giúp phòng bệnh táo bón cho bạn.
Cho trẻ ăn dặm bằng thực đơn đầy đủ dưỡng chất và tốt cho hệ tiêu hóa
Vì thế để giúp trẻ phát triển toàn diện về cả thể chất, tinh thần và trí não các bậc phụ huynh nên cho bú sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời và sau. 6 tháng mới nên cho ăn bổ sung. Với những trường hợp sữa mẹ không đủ thì mới cho bé ăn sữa công thức.
Đặc biệt, nguyên tắc ăn dặm cần tuân thủ theo cách từ loãng đến đặc, từ ít đến nhiều để trẻ làm quen dần và hấp thu dưỡng chất tốt nhất.
Để bổ sung canxi, từ tháng thứ 6 bé có thể ăn được hải sản và từ 7 tháng tuổi, bé ăn được tất cả thực phẩm giống người lớn, nhưng có sự khác biệt về số lượng và cách chế biến. Mỗi thực đơn ăn cần đảm bảo đầy đủ các dưỡng chất như: Bột – đường (có trong tinh bột gạo), đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua), chất béo (dầu, mỡ), vitamin và khoáng (trong các loại rau, củ).
Với những chia sẻ thông tin bổ ích về tác hại khi trẻ ăn dặm quá sớm sẽ giúp các bậc phụ huynh lựa chọn thời điểm và phương pháp ăn dặm tốt cho sự phát triển của các bé yêu.
Nguồn: http://tamvietgroup.com/chi-tiet-tin/sua-chua-trai-cay-giup-phong-benh-tao-bon/