Thiếu máu não mãn tính: Vì sao dùng nhiều cách không thuyên giảm?

Thiếu máu não là tình trạng lưu lượng máu đến não bị giảm, khiến các tế bào não không có đủ năng lượng để hoạt động, từ đó, ảnh hưởng đến cấu trúc và chức năng hệ thần kinh trung ương. Bệnh có các triệu chứng lâm sàng như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, suy giảm trí nhớ, tê bì chân tay… để lâu không điều trị dẫn đến mất trí nhớ, liệt nửa người hay đột quỵ. Vấn đề đặt ra là, vì sao bệnh nhân thiếu máu não thường là mãn tính và dùng nhiều phương pháp mà không cải thiện?

Là một giáo viên đã về hưu, con cái thành đạt, kinh tế ổn định, cuộc sống an nhàn những tưởng bác Trần Thị Lan ở Nguyễn Xiển, Đống Đa, Hà Nội sẽ có cuộc sống viên mãn  vui vẻ nhưng chính chứng bệnh  đau đầu, hoa mắt chóng mặt, xây xẩm mặt mày diễn ra thường xuyên khiến bác rất mệt mỏi, không có giây phút nào được tận hưởng cuộc sống thảnh thơi.

“Bác cũng mới bị bệnh khoảng 1 năm gần đây thôi. Thời gian đó không hiểu vì sao mà đầu bác cứ nặng trình trịch, hoa mày chóng mặt và thường xuyên mất ngủ. Mà càn g mất ngủ thì càng đau đầu, như cái vòng luẩn quẩn ấy! Lo lắng cho sức khỏe bác đã đi bệnh viên chiếu chụp ngay nhưng không phát hiện u hay có điều gì bất thường. Dựa trên triệu chứng thì bác sỹ kết luận bị thiếu máu lên não! Bệnh của người già mà, cơ thể thoái hóa nhiều rồi, nên thiếu máu não là khó tránh khỏi lắm cháu  ạ!”

Gia đình có điều kiện nên các con mua nhiều loại thuốc hoạt huyết bổ não, an thần, động viên bác tăng cường ăn uống các chất bổ dưỡng như hạt sen, yến xào, gà tần…mong cải thiện sức khỏe nhưng bác Lan vẫn không thể an giấc mỗi đêm: “Bác  cũng chịu khó thuốc thang đều đặn và ăn uống đầy đủ lắm chứ, mà không hiểu sao, đầu vẫn đau thường xuyên, nhiều lúc đang ngồi mà đứng dậy là chóng mặt hoa mắt. Khổ nhất là khó ngủ, chân tay tê bì, đêm cứ nằm trông đến sáng…Bác mệt mỏi suốt mấy tháng trời! Đâm ra tâm trạng cáu gắt khiến cả nhà mất vui theo!”

Cho đến lần bác bị chóng mặt và ngất khi đi sắm Tết cùng bạn bè tổ hưu, cả nhà bác lo lắng thực sự. “Cứ tưởng là bế tắc với cái chứng thiếu máu não tuổi già này rồi, đành chung sống suốt đời thôi! Nhưng ở hiền thì gặp lành cháu ạ, trời thương cho cậu cháu họ là Dược sĩ tốt nghiệp tại Mỹ đến nhà chơi hôm trước Tếtvừa rồi!” Nghe kể bệnh tuổi già của bác, anh Tùng khuyên bác Lan dùng sản phẩm Migrin, bởi vì với bệnh nhân thiếu máu não như bác Lan, ăn uống tầm bổ thôi thì không đủ để cải thiện: “Cậu Tùng nhà bác học giỏi nổi tiếng trong dòng họ, giờ lại là Dược sỹ từ nước ngoài về, nên cả nhà đều tin tưởng lắm!”

  Bác Lan hạnh phúc bên con gái khi căn bệnh thiếu máu não đã có tiến triển rõ rệt.

Chị Mai, con gái cả của bác Lan hiện đang là giảng viên đại học, hồ hởi tiếp lời: Nghe anh Tùng giải thích mới biết, Migrin không chỉ chứa chiết xuất cây Gingko Biloba có tác dụng cải thiện lưu thông máu tới não như các loại hoạt huyết thông thường! Điểm nổi bật là Migrin có cả chiết xuất cây Feverfew hỗ trợ bệnh nhân thiếu máu não nhờ 3 cơ chế song song, mình có ghi chép lại cẩn thận đây này!”

Chúng tôi xin được ghi lại 3 cơ chế tác dụng của Feverfew mà dược sỹ Tùng cung cấp để bạn đọc tham khảo:

 1– Điều hòa nồng độ chất dẫn truyền thần kinh Serotonin, từ đó điều hòa vận mạch não.

2 – Ức chế tổng hợp chất gây viêm mạch máu não Prostaglandin, từ đó giúp mạch máu não hoạt động tốt hơn.

3– Được coi là “aspirin thời trung cổ”, Feverfew được biết đến rộng rãi như một loại thuốc giảm đau tự nhiên và không gây hại.

Quay lại căn bệnh thiếu máu lên não của bác Lan, ngay hôm đó, anh Tùng đặt mua giúp bác Lan 6 hộp Migrin cho liều đầu tiên: “Quả thật, bác mới uống từ hôm ông công ông Táo tới giờ mà đã thấy hiệu quả rõ rệt rồi! Đầu óc giảm hẳn đau nhức và nặng trịch, không còn hoa mắt chóng mặt nữa! Vui nhất là Migrin quả thật đã giúp bác có được những giấc ngủ xuyên đêm sau hàng năm trời!”

Sau gần 1 tháng sử dụng Migrin, bác đã có thể tham gia sinh hoạt với các bà bạn hưu, lại nấu được cơm giúp các con, cùng bác trai tưới cây, chăm hoa vì chân tay đã hết tê bì và không còn hoa mắt chóng mặt nữa: “Bác còn giới thiệu Migrin cho mấy ông bà trong hội người cao tuổi nữa cơ, già cả rồi, dễ mắc bệnh này lắm cháu ạ!Giờ thì cả tổ hưu phường bác đều đang dùng Migrin rồi đấy!”

                                                                                                                                                                            Nguồn: Migrin

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *